Những người nuôi chiến kê lâu năm đều có kinh nghiệm điều trị và chăm sóc cho gà chọi khò khè. Bởi đây là bệnh rất phổ biến ở gà, đặc biệt là khi thời tiết vào mùa đông. Gà chọi được chăm sóc và điều trị không đúng cách, kịp thời thì cơ thể sẽ yếu, mệt. Nghiêm trong hơn, gà chọi có thể tử vong. Do đó, anh em nuôi gà chọi cần biết những điều sau khi gà mắc bệnh này.
Dấu hiệu của gà chọi khò khè

Khi thời tiết bước vào mùa đông thì tiết trời gió lạnh. Đây là thời điểm gà chọi khò khè mắc nhiều nhất trong năm. Qua quan sát bình thường thì chủ của gà dễ dàng nhận biết được dấu hiệu của bệnh này.
- Hệ hô hấp của gà gặp vấn đề như khó thở, khò khè, xuất hiện đờm.
- Gà có biểu hiện tiêu chảy, phân màu trắng hoặc xanh.
- Cơ thể gà chậm chạp, ủ rũ, không muốn vận động, mắt lim dim như buồn ngủ.
Các nguyên nhân dẫn đến gà chọi khò khè lên đờm
Trước khi tìm hiểu cách chữa gà chọi khò khè thì anh em cần tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến bệnh của gà. Theo đó mà có các biện pháp điều trị phù hợp, hiệu quả nhanh. Hiện nay, đá gà trực tiếp, gà chọi mắc bệnh khò khè là do 5 nguyên nhân chính.
Gà bị lây bệnh từ gà khác trong khu chăn nuôi
Theo đó, gà ở chung chuồng trại dễ bị lây bệnh từ những vi khuẩn ở trong không khí. Những con vi khuẩn này từ nguồn lây tiếp xúc với dụng cụ và thức ăn của gà. Dẫn đến, gà bị lây bệnh. Do đó, chủ gà cần đảm bảo vệ sinh chuồng, máng để thức ăn cho gà.
Xem thêm bài viết mà có thể bạn quan tâm: gà thay lông chuyền
Do di truyền
Gà mẹ mắc bệnh gà chọi khò khè lên đờm là nguyên nhân dẫn đến trứng đã mắc nguồn lây. Khi gà con nở ra nhanh chóng mắc bệnh và có các biểu hiệu khó thở, khò khè.
Trong cơ thể gà bị nhiễm trùng kế phát
Gà con khi gặp hai trường hợp là nhiễm trùng kế phát hoặc mang chủng vaccine Mycoplasma thì khi mắc bệnh này sẽ có biểu hiện nặng hơn. Trong quá trình chăm sóc và điều trị gặp nhiều khó khăn hơn.
Gà bị thương sau khi thi đấu

Gà chọi thi đầu thường bị thương, đặc biệt là phần đầu cần phải chăm sóc kỹ lưỡng. Nếu gà không được vệ sinh bằng nước ấm, thoa thuốc thì vết thương lâu khỏi. Nhiều trường hợp, vết thương bị mốc, sức đề kháng của gà giảm nên gà bị khò khè, khó thở.
Môi trường sống của gà ẩm thấp, chật chội
Môi trường sống của gà rất quan trọng. Khi điều kiện sống không được đảm bảo, gà sống trong chuồng ẩm thấp, chật chội có nguy cơ sẽ mắc bệnh gà chọi khò khè lên đờm. Gà nhốt quá nhiều trong không gian này thì sớm có các triệu chứng như đi phân trắng, phân xanh, tiếp đến sẽ khó thở, khò khè, ủ rũ.
Xem thêm bài viết mà có thể bạn quan tâm: những trận đá gà cựa sắt kinh điển
Gà chọi khò khè uống thuốc gì?
Gà chọi khò khè uống thuốc gì? là câu hỏi nhiều anh em thắc mắc khi mới nuôi gà chọi. Tuy nhiên, anh em lưu ý mỗi mức độ bệnh khác nhau thì sẽ điều trị khác nhau. Điều này giúp gà nhanh khỏi mà không bị quá liều.
Trường hợp gà chỉ khò khè, chảy nước mũi nhẹ:
Đây là mức nhẹ nhất, anh em cho gà uống nước gừng tươi là được. Gừng có tác dụng làm ấm, giảm chảy nước mũi nhanh chóng. Tuy nhiên, người nuôi không nên cho gà uống quá nhiều. Mỗi ngày 2 lần, liên tục trong khoảng 2 – 3 ngày.
Gà chọi có nhiều đờm, khó thở nặng:

Gà lúc này đã mắc bệnh nặng hơn nhiều. Gà chán ăn, thở gặp khó khăn, mệt mỏi, không muốn vận động, ủ rũ nằm một chỗ. Lúc này, gà chọi cần được uống kháng sinh để nhanh chóng cứu gà, tránh trường hợp gà tử vong. Có 2 loại kháng sinh dùng để điều trị cho gà khi gặp triệu chứng này.
Đầu tiên là Ery dùng cho giai đoạn đầu khi gà bị nặng trong 2 – 3 ngày. Mỗi ngày, gà cần uống 1 viên Ery, chia đôi viên thuốc thành 2 lần uống vào sáng và chiều. Nếu 3 ngày gà không đỡ thì anh em chuyển qua sử dụng thuốc hen đỏ của Thái Lan. Loại thuốc này đặc trị gà chọi khò khè nhưng anh em không được lạm dụng sử dụng ngay khi gà bệnh hay sử dụng kéo dài. Chỉ khi gà chọi khò khè lên đờm nặng thì mới nên dùng thuốc hen đỏ.
Xem thêm bài viết mà có thể bạn quan tâm: tại sao đá gà trên mạng luôn thua
Lưu ý khi chăm sóc gà chọi tránh mắc bệnh khò khè

Gà mắc bệnh bên cạnh điều trị thì anh em nên tìm hiểu thêm các kinh nghiệm chăm sóc để gà ít mắc bệnh. Đầu tiên là khi nuôi gà, anh em nhớ phòng bệnh cho gà.
- Không gian nuôi gà cao ráo, rộng rãi. Mùa đông, chuồng cần được che chắn tránh gió, bóng điện để sửa ấm.
- Gà chọi đi đá về cần được vệ sinh sạch sẽ vết thương, lấy máu tụ, đờm dãi trong họng, lau sạch miệng gà, om bóp. Bổ sung thức ăn để gà nhanh khỏe và tăng cường sức đề kháng.
- Quan sát và theo dõi để biết các triệu chứng mắc bệnh của gà. Nếu gà có dấu hiệu bị bệnh thì sớm điều trị, không để quá nặng mới cho uống thuốc.
Xem thêm bài viết mà có thể bạn quan tâm: đá gà thomo trực tiếp hôm nay
Kết luận
Trên đây là các kinh nghiệm để chăm sóc và điều trị gà chọi khò khè mà VN138 gửi đến anh em đang nuôi gà chọi. Đây bệnh phổ biến nên anh em chú ý để chăm sóc và bảo vệ sức khỏe cho chiến kê.